Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét

MỤC LỤC BÀI VIẾT

Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét

Kiểm Định Hệ Thống Chống Sét là hoạt đồng kiểm tra, kiểm định toàn bộ hệ thống bao gồm: Kim thu sét, dây thoát sét, hệ thống liên kết, bãi tiếp địa các yếu tố khách quan khác có thể lường trước sẽ ảnh hưởng đến hệ thống chống sét để đưa ra khuyến cáo, phương án sửa chữa giấy kiểm định để trình các cơ quan chứ năng khi cần thiết.

Thời hạn tiến hành kiểm định cho hệ thống định kỳ là 1 năm theo điều khoản tại nghị định 79/2014/NĐ-CP. Trường hợp có dấu hiệu bất thường hoặc yêu cầu của cơ quan chức năng khi thấy cảnh báo xấu từ thời tiết thì có thể đơn vị phải kiểm định bất thường

Đơn vị nào được phép kiểm định hệ thống chống sét

  • Các đơn vị được đo, kiểm tra điện trở tiếp địa của hệ thống:
  • Sở Khoa học và công nghệ các tỉnh
  • Công ty Điện lực các tỉnh
  • Các đơn vị có chức năng kiểm định được nhà nước cấp phép
  • Công an pccc có chức năng kiểm tra giám sát hệ thống liên quan đền pccc các công trình.
  • Đồng hồ đo kiểm phải có dán tem kiểm định của tổng cục đo lường chất lượng còn hạn,
  • Kỹ thuật viên kiểm tra cũng cần có thẻ kiểm định viên còn hiệu lực.
  • Số đường dây nóng cung cấp đơn vị kiểm định hệ thống trên cả nước : 0912.580.389

Quy trình kiểm định

Quy trình kiểm định hệ thống được thực hiện qua các bước cơ bản sau:

Kiểm định hệ thống là hoạt đồng kiểm tra , dà xoát toàn bộ hệ thống chống sau khi được lắp đặt mới hoặc qua 1 năm sử dụng. Hoạt động này là công việc bắt buộc được thực hiển bới các tổ chức có chuyên môn được phép kiểm định cũng như được phép, Giúp cho hệ thống chống sét đảm bảo khả năng chống sét tốt nhất.

  • Bước 1: Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật.
  • Bước 2: Kiểm tra thực tế
  • Bước 3: Đo điện trở nối hệ thống chống sét.
  • Hệ số K và trị số đánh nêu trên chỉ áp dụng cho các công trình thông thường. …
  • Bước 4: Đánh giá kết quả đo kiến nghị

Cách kiểm tra bãi tiếp địa

Bãi tiếp địa sau khi thi công hoặc đến hạn kiểm định cần được kiểm tra, đo trở đất bằng đồng hồ chuyên dụng. Cách đo như sau:

Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN

Trước khi tiến hành đo cần kiểm tra điện áp PIN của thiết bị đo. Cách thực hiện như sau:

Xoay công tắc tới vị trí “BATT. CHECK”.
Ấn và giữ nút “PRESS TO TEST” để kiểm tra điện áp Pin.
Để máy hoạt động chính xác thì kim trên đồng hồ phải nằm trong khoảng “BATT. GOOD”, nếu không cần thay PIN mới để tiếp tục làm việc.

Bước 2: Đấu nối các dây nối

Cắm 2 cọc bổ trợ như sau: Cọc 1 cách điểm đo 5~10m, cọc 2 cách cọc 1 từ 5~10m.Dây màu xanh (Green) dài 5m kẹp vào điểm đo.
Dây màu vàng (Yellow) dài 10m, dây màu đỏ(red) dài 20m kẹp vào cọc 1 và cọc 2 sao cho phù hợp với chiều dài của dây.
Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo trở vào bãi tiếp địa
Sơ đồ đấu nối đồng hồ đo trở vào bãi tiếp địa

Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra

Bật công tắc tới vị trí “EARTH VOLTAGE” và ấn nút “PRESS TO TEST” để kiểm tra điện áp đất.
Để kết quả đo được chính xác thì điện áp đất không được lớn hơn 10V.

Bước 4: Kiểm tra điện trở đất

Đầu tiên ta bật công tắc tới vị trí x100Ω để kiểm tra điện trở đất.
Nếu điện trở quá cao (>1200Ω) thì đèn OK sẽ không sáng, khi đó ta cần kiểm tra lại các đầu đấu nối.
Nếu điện trở nhỏ, kim đồng hồ sẽ gần như không nhích khỏi vạch “0” thì ta bật công tắc tới vị trí x10Ω hoặc x1Ω sao cho phù hợp để có thể dễ đọc được trị số điện trở trên đồng hồ.

Bước 5: Đánh giá kết quả đo

Điện trở nối đất được đánh giá theo tiêu chuẩn quy định, thông thường lưới 110 kV trở lên có dòng chạm đất lớn hơn 500 A thì Rnđ £ 0,5 W.
Lưới trung áp có công suất £ 1000 kVA thì Rnđ £ 4 W.
Cột điện Rnđ £ 10 W.
Ngoài ra còn phụ thuộc vào mật độ dân cư tại vùng đó, điện trở suất của đất,…

Khách hàng sử dụng lắp đặt của chúng tôi

5/5 - (3 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *