MỤC LỤC BÀI VIẾT
Dây Tiếp Địa M70
Dây Tiếp Địa M70 đóng vai trò liên kết các cọc tiếp địa với nhau tiếp địa để giải phóng nhanh nhất thoát sét ra đất, thường được làm từ kẽm đồng hoặc đồng lá có tiết diện theo tiêu chuẩn quốc tế. Đây là vật tư không thể thiếu trong hệ thống chống sét.
- TCVN 5064: 1994/ SĐ1: 1995
- Quy cách: Cu
- Ruột dẫn: Đồng 99,99%
- Số lõi: 1
- Kết cấu: Nhiều sợi bện tròn cấp 2.
- Mặt cắt danh định: Từ 1,5 mm2 đến 500 mm2
- Dạng mẫu mã: Hình tròn
- Quy cách đóng gói: Đóng lô hoặc đóng cuộn theo yêu cầu của khách hàng.
Thi công dây tiếp địa M70
- Bước 1: Định vị vị trí cọc tiếp địa. Kiểm tra tính chất đất tại nơi đóng cọc.
- Bước 2: Đào rãnh, hố hoặc khoan giếng tiếp đất. Đảm bảo tránh các công trình ngầm như cáp ngầm, hệ thống ống nước. Trường hợp thông thường đào rãnh có độ sâu từ 600-800mm, rộng 300-500mm. Trường hợp đất có điện trở suất đất cao hoặc diện tích hạn chế thì đào giếng. Đường kính giếng từ 50-80m, sâu 20-40m, tùy độ sâu của mạch nước ngầm.
- Bước 3: Đóng cọc tiếp đất. Khoảng cách giữa các cọc bằng 2 lần độ dài cọc đóng xuống đất. Trước khi đóng cọc đổ hóa chất làm giảm điện trở suất đất. Hóa chất hút ẩm, trở thành dạng keo bao quanh điện cực. Từ đó làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa điện cực và đất.
- Bước 4: Lắp đặt dây dẫn sét. Sử dụng dây Cáp đồng trần M70- Dây tiếp địa M70 dải dây cáp dọc theo rãnh đã đào. Liên kết các cọc và dây dẫn bằng mối hàn. Trường hợp đào giếng thì cọc được liên kết thẳng với cáp rồi thả sâu xuống đáy giếng.
- Bước 5: Lắp đặt hộp kiểm tra điện trở suất đất tại vị trí có cọc trung tâm. Đảm bảo mặt hố ngang với mặt đất. Kiểm tra toàn bộ lần cuối các mối hàn.
- Bước 6: Lấp đất vào hố, rãnh và nện chặt, hoàn trả mặt bằng.
Chưa có đánh giá nào.